(Source: Internet _ Có cắt giảm chỉnh sửa :)) Nếu nỗi khổ của thời ông bà ta là bị cấm đoán quá nhiều thứ nên họ không hạnh phúc (cấm chơi đêm, cấm áo 2 dây, cấm ăn cơm trước kẻng), thì nỗi khổ của thời chúng ta lại là được cho phép quá nhiều… Continue reading Áp lực phải hạnh phúc.
Category: Philosophy
Chương 29_070620: Know thyself.
Hôm thứ 6 vừa rồi, cả phòng ầm ĩ vụ mai mối tình duyên cho những nhân vật "ế". Tôi là người đứng ra nhận nhiệm vụ là "bà mai". Nhưng vấn đề chính được nhắc tới, mà tôi nhớ nhất đó là: PHẢI BIẾT MÌNH LÀ AI. Đó là câu nói, cũng như lời… Continue reading Chương 29_070620: Know thyself.
Các lý thuyết về nhân cách
Có 9 lý thuyết về nhân cách được áp dụng phổ biến hiện nay gồm:1. Lý thuyết phân tâm học của Freud2. Lý thuyết phân tâm học của Carl Jung3. Lý thuyết của Alfred Adler4. Lý thuyết 8 giai đoạn phát triển của Erikson5. Lý thuyết về nét nhân cách của Gorldon Allport6. Lý thuyết… Continue reading Các lý thuyết về nhân cách
Chủ nghĩa kinh nghiệm (P2)
Lịch sử hình thành của Chủ nghĩa kinh nghiệm _ Empiricism Các hình thức sơ khởi của chủ nghĩa kinh nghiệm bao gồm các công trình nghiên cứu về nhận thức luận của một số nhà triết học, trong đó có Aristotle, Thomas Aquinas và Roger Bacon.... Có lẽ các nhà triết học kinh nghiệm… Continue reading Chủ nghĩa kinh nghiệm (P2)
Chủ nghĩa kinh nghiệm (P1)
Phần 1: Định nghĩa, nội dung và tổng quan của Chủ nghĩa kinh nghiệm (Empiricism) Nguồn: Internet 🙂 .1. Định nghĩa Chủ nghĩa kinh nghiệm hay chủ nghĩa duy nghiệm (Empiricism) là một khuynh hướng lý thuyết về tri thức triết học với đặc điểm nhấn mạnh vai trò của trải nghiệm. Trải nghiệm có… Continue reading Chủ nghĩa kinh nghiệm (P1)